您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Thế giới71879人已围观
简介 Chiểu Sương - 26/03/2025 23:49 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Thế giớiPha lê - 28/03/2025 16:14 Úc ...
【Thế giới】
阅读更多Hồ Vĩnh Khoa khoe body triệt để
Thế giới- Với giai điệu Dance và Electronic sôi động, chàng “hotboy nổi loạn” đã không ngại ngần khoe body chuẩn cùng khả năng vũ đạo bắt mắt của mình.Danh hài Thúy Nga tố chồng hờ "cướp" 350.000 đôla">
...
【Thế giới】
阅读更多Chia sẻ gây sốc của chàng trai Việt từng giành học bổng 4,6 tỷ
Thế giớiMới đây, trên facebook cá nhân, chàng trai Việt từng giành học bổng 4,6 tỷ tại trường đại học đắt nhất thế giới đã có những chia sẻ thẳng thắn quanh chuyện "ở hay về" sau khi đi du học khiến cộng đồng mạng dậy sóng.
Chàng trai Việt đó là Nguyễn Siêu, hiện đang theo học tại trường đại học Vassar, New York, Mỹ.
Không chỉ có thành tích học tập khủng, Nguyễn Siêu còn nổi bật với các hoạt động ngoại khóa và là người nắm giữ các vị trí quan trọng trong nhiều dự án về du học và trại hè. Trên trang facebook cá nhân, Nguyễn Siêu viết: "Vài năm trước, người ta bắt đầu mở ra cuộc bàn luận “Du học sinh: ở hay về?”. Nhiều luận điểm muốn chúng tôi về nước thường xoay quanh một từ “trách nhiệm” vì ở lại đất khách là chỉ biết nghĩ cho bản thân, là quên nguồn cội.
Với một nền văn hoá đậm chất cộng đồng như ở Việt Nam, việc phải làm tròn trách nhiệm với gia đình, với họ hàng, với xã hội lúc nào cũng được đề cao. Hai từ “trách nhiệm” đè nặng lên vai: cá nhân không được sống vì mình, cá nhân phải là bánh răng của cỗ máy chung, phải là một người của mọi người khác.
Tôi chưa bao giờ có câu trả lời cho mình rằng muốn “ở hay về”. Tôi chưa bao giờ chắc chắn về hướng đi mình muốn cho cuộc sống và sự nghiệp. Nhưng mười ngày qua về Việt Nam, tôi bắt đầu suy nghĩ về những lựa chọn ấy. Một phần, vì cuối tuần sau bay lại New York, tôi sẽ là sinh viên năm cuối. Một phần vì bốn câu chuyện dưới đây, mà cái lõi cũng lại quay về hai tiếng “trách nhiệm” linh thiêng ấy.
Ngày tôi về sân bay Nội Bài, sau một chuyến bay 24 giờ còn đợi một tiếng mới tới lượt đưa hộ chiếu cho hải quan để nhập cảnh. Khi tôi vừa được gọi lên, bỗng có một chị quần là áo lượt nhanh chân từ đâu đâu chạy ngay lên trước. Chị quay lại nhìn tôi cười một cái cho có, theo kiểu “xin-phép-em-nhưng-mà-chị- chen-xong-rồi” rồi thôi, chỉ đủ để tôi há hốc miệng một cái chứ chưa nói câu gì.
Với thói quen luôn giữ thái độ tích cực ở những nơi công cộng, tôi nhìn ra chỗ khác và cố thở thật đều nhưng việc đất mẹ chào tôi bằng thói chen hàng trơ trẽn là một điểm đen trong ngày đầu tiên trở về vậy. Giữ bản thân bình tĩnh trong tình huống này là một điều tốt, nhưng đấy không phải trách nhiệm của tôi, vì những người trong hàng phải có trách nhiệm tuân thủ nội quy và các cán bộ hải quan phải có trách nhiệm nhắc nhở.
Đầu tuần trước ở Hà Nội, tôi dẫn những người bạn Sài Gòn đi ăn đêm ở quán xôi đầu đường Đê La Thành giao cắt với Giảng Võ. Quán lụp xụp, nóng, lại vắng người. Ăn xong, ba đứa mới nhớ ra đã quên không hỏi giá ngay từ đầu. Và cũng dễ đoán, những chị phục vụ đầy thái độ ra giá 40 nghin/bát xôi xéo không thịt, một cái giá trên trời mà ở quán ngon hơn, sạch hơn, nổi tiếng hơn cũng không có.
Đành rằng chúng tôi sơ suất không hỏi giá ngay từ đầu nhưng đáng ra trong một xã hội trong sạch thì hỏi giá để đề phòng không phải là trách nhiệm của chúng tôi. Người bán hàng phải có trách nhiệm minh bạch, chứ đừng đòi hỏi khách hàng phải có trách nhiệm cảnh giác.
Bạn tôi từ Sài Gòn ra, chở tôi đi chơi khắp các phố phường Hà Nội. Mỗi lần cần đổ xăng, tôi lại phải nhắc là đừng để người ta ăn gian lừa bịp và tránh mấy địa chỉ tai tiếng ra. Mỗi khi nhân viên cây xăng bắt đầu đổ là phải nhìn thật kỹ đồng hồ, theo sát thật kỹ từng con số, để chắc chắn là người ta đang không lừa mình.
Nhưng đấy có phải trách nhiệm của chúng tôi không? Trách nhiệm của cây xăng là phải làm việc trung thực, phải giữ đạo đức nghề. Nếu họ làm tròn được trách nhiệm này, thì chúng tôi cần gì phải gánh trách nhiệm cảnh giác? Nhưng hết sự việc này qua sự việc khác trong suốt mấy năm vừa qua đã khiến khách hàng không thể yên tâm được, phải tự bảo vệ sự công bằng dành cho mình.
Về nhà gấp nên cũng phải xin lại visa rất gấp, tôi phải qua bưu điện khá nhiều để nộp tiền và gửi hồ sơ. Mấy năm qua, mỗi lần ra bưu điện lại là một kỷ niệm chẳng muốn nhớ. Trong trải nghiệm của tôi, các chị làm việc ở bưu điện lúc nào cũng tỏ thái độ “mình là thượng đế, khách hàng là tép riu".
Trò chuyện với nhau thì rất rôm rả, tôi nghe còn ngấm hết cả một cuộc hội thoại, nhưng mà khách hàng đang đợi giải quyết thì cứ lơ đi. Mỗi khi quay ra quầy thì mặt nặng mày nhẹ, nói lên nói xuống như quát nạt. Thế là tôi phải đợi, mặc dù thời gian rất đáng quý.
Tự nhiên tôi gánh thêm trách nhiệm phải kiên nhẫn, vì nhân viên bưu điện quên trách nhiệm làm việc với khách hàng. Tôi không được trả tiền để đợi, mà họ lại được trả tiền để tám cả ngày. Cuộc đời công bằng quá.
Qua mấy trải nghiệm nho nhỏ trên, chắc cũng trở thành câu chuyện thường ngày mà mọi người tặc lưỡi bỏ qua, tôi tự đặt mấy câu hỏi. Tại sao nhiều người xung quanh mình, họ ích kỷ thế? Tại sao họ có thể nghĩ được cho cái lợi trước mắt của bản thân mà lại không nghĩ được rằng để mang lợi ích về cho mình, họ đã tước đi lợi ích của một người khác?
Thêm được một tí thời gian không phải xếp hàng, lãi thêm được 30.000 Việt Nam đồng, hay tám được hai nửa câu chuyện thì họ đã bao giờ biết xót cho người khác chưa? Họ đã bao giờ hối hận chưa, đã bao giờ thấy áy náy chưa, hay là cứ biết mình được lợi là quên hết? Đấy là những câu chuyện lặt vặt, nhưng chính vì thế nên nó là biểu hiện cho cả một lối tư duy.
Những lý do để kéo du học sinh về nước là vì Việt Nam có “văn hoá cộng đồng” nên chúng tôi, là những đứa con của cộng đồng này phải đóng góp và cống hiến. Thế nhưng nhìn lại cộng đồng xung quanh mình, tôi thấy ai cũng “cá nhân hoá” rồi chứ cộng đồng cái gì? Chen hàng là nghĩ cho mình hay nghĩ cho mọi người? Chém giá là nghĩ cho mình hay nghĩ cho mọi người? Ăn gian trong kinh doanh là nghĩ cho mình hay nghĩ cho mọi người? Câu giờ của khách hàng là nghĩ cho mình hay nghĩ cho mọi người?
Thế mà, cộng đồng vẫn muốn chúng tôi làm tròn “trách nhiệm.” Đấy, lại hai từ “trách nhiệm”. Trước hết, hãy hỏi trách nhiệm của những người bán hàng ở đâu, những người kinh doanh nơi công cộng ở đâu, những người làm công ở đâu, đối với người khác? Họ cũng chỉ nhớ trách nhiệm với cuộc đời họ, chứ quan tâm gì tới đồng bào? Cộng đồng này, suy cho cùng cũng làm gì có trách nhiệm với người khác?
Thế nên cuối cùng, tôi lại tự hỏi mình một câu mà vẫn chưa biết trả lời thế nào: Nếu sau khi đi du học tôi trở về nhà là vì “trách nhiệm” nhưng nhìn những người xung quanh tôi sống “cá nhân” như thế thì thật sự, tại sao tôi lại phải có trách nhiệm với cộng đồng này?".
Chia sẻ của Nguyễn Siêu sau khi đăng tải đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người dùng mạng với hàng trăm lượt chia sẻ và hàng nghìn lượt like.
Trong đó, rất nhiều ý kiến đồng tình với Nguyễn Siêu. Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến cho rằng, muốn xã hội thay đổi, hãy cứ là những người tiên phong, đồng thời, không nên quá chú trọng đến những mặt trái bởi xã hội Việt Nam vẫn có rất nhiều những mặt tốt để chúng ta đáng tự hào và nhìn vào.
Facebooker Phuc Le viết: "Trách nhiệm xuất phát từ trong nội lực của mỗi người, khi tình cảm và trí tuệ của người đó thấu hiểu được rằng để cho xã hội tiến lên đòi hỏi phải có những cá nhân đi đầu. Trong những trường hợp đặc biệt, trách nhiệm đối với xã hội đôi khi đòi hỏi cá nhân phải đi ngược lại với trào lưu của xã hội. Tình yêu và trách nhiệm đối với bố mẹ không biến mất chỉ vì bố mẹ luôn luôn thể hiện tình yêu trách nhiệm đối với mình.
Vậy thì mình nghĩ một cá nhân có thể vẫn cảm giác được trách nhiệm đối với 1 xã hội đã từng nuôi dưỡng bao bọc mình. Mình nói 1 câu chuyện cá nhân: khi mình đi học nước ngoài vào năm 2008, hầu hết mọi người ở TP HCM, Q1 đều không tuân thủ dừng đèn đỏ lúc đêm khuya.
Nhưng khi mình quay lại vào năm 2014, khá nhiều người đã chờ đèn đỏ kể cả khi không có xe khác trên đường. Vậy thì xã hội có thể thay đối chứ. Việc thay đổi đó bắt nguồn từ những cá nhân có tinh thần trách nhiệm".
Minh Anh
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Bằng Kiều về Hà Nội hát cùng 'tình cũ' Mỹ Linh
- Chủ mới hãng phim gọi Quốc Tuấn là Chí Phèo: Chủ tịch Quốc hội nói 'không thể chấp nhận được'
- Sống chung với mẹ chồng: Những hình ảnh không được lên sóng
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Ông Biden lập kênh TikTok ở tuổi 81 để hút cử tri trẻ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
-
Sau 10 năm kết hôn, bác sĩ Thanh Vân (35 tuổi - Hải Phòng) cay đắng phát hiện mối tình vụng trộm của chồng và người phụ nữ khác. Từ ngày chuyện vỡ lở, anh Thắng, chồng chị, công khai ngoại tình, đánh đập vợ con.
Anh đi cả tuần mới về nhà, lần nào về cũng để lại trên người vợ những vết thâm tím. Chuỗi ngày bị chồng bạo hành cả thể xác lẫn tinh thần khiến chị tàn tạ.
Mặc dù vợ chồng ly thân, chị Vân vẫn níu kéo, cố gắng giữ bố cho các con.
Luật sư Trần Xuân Tiền. Anh Thắng sở hữu một khách sạn và 2 ô tô kinh doanh vận tải hành khách. Trước kia, việc giữ tiền và sổ sách do chị Vân quản lý. Hai vợ chồng mâu thuẫn, anh Thắng tự đảm nhiệm công việc này.
Bữa cơm đầm ấm ngày nào giờ chỉ còn 3 mẹ con chị. Trong thời gian này, nhân tình sinh cho anh Thắng người con trai.
Nhờ người quen, chị lấy mẫu tóc của đứa bé mang đi giám định ADN. Kết quả, đứa trẻ chính là con riêng của chồng chị. Chị tuyên bố đã có chứng cứ kiện chồng ra tòa vì vi phạm luật Hôn nhân và Gia đình.
Người chồng và nhân tình quay ra đe dọa chị. Nhiều lần nhân tình của chồng còn tìm đến nhà ghen ngược. Gần 2 năm sau, anh Thắng đơn phương ly hôn, gửi đơn ra tòa.
Người từng đầu ấp, tay gối nhẫn tâm đẩy chị ra đường với hai bàn tay trắng. Chị Vân lâm vào cảnh đấu đá, tranh giành tài sản, con cái với chồng.
Anh đề nghị tòa chỉ giải quyết quyền nuôi con, còn tài sản gồm căn nhà 3 tầng nằm trên diện tích đất 150 m2 và toàn bộ tải sản đều đứng tên bố mẹ anh, chị Vân không có quyền đòi chia.
Bố mẹ anh Thắng bênh con trai, xúi giục cháu hỗn láo, xa lánh mẹ.
Trong cảnh cùng cực, chị quyết định nhờ luật sư Trần Xuân Tiền (Đoàn Luật sư TP.Hà Nội) hỗ trợ pháp lý.
“Người phụ nữ đó ăn nói nhỏ nhẹ, tâm lý có phần yếu đuối. Nói chuyện với tôi, thỉnh thoảng Vân lại nghẹn lời khi nhắc đến kỷ niệm cũ”.
Qua thụ lý vụ án, luật sư Tiền nhận thấy vụ án có nhiều tình tiết phức tạp. Về mặt pháp lý, mảnh đất chị Vân và chồng xây nhà đứng tên bố mẹ chồng. Ngày mới cưới, ông bà tuyên bố cho vợ chồng con trai nhưng chỉ nói miệng, chị Vân và chồng dựng nhà cấp 4 ở.
Quá trình chung sống hạnh phúc, gia đình thuận hòa, chị Vân chưa bao giờ nghĩ đến việc nhắc bố mẹ chồng sang tên đất cho vợ chồng mình. Cuộc sống khấm khá, chị tiến hành xây căn nhà 3 tầng.
“Trước đây, tôi từng gặp trường hợp tương tự như chị Vân. Vợ chồng xây nhà trên đất của bố mẹ chồng.
Khi ly hôn, tòa công nhận đất là tài sản của bố mẹ, còn căn nhà được chia theo hướng, hai vợ chồng mỗi người một nửa.
Người chồng có trách nhiệm thanh toán một số tiền, tương ứng với công sức đóng góp, xây dựng ngôi nhà người vợ bỏ ra”, luật sư Tiền kể.
“Vụ án ly hôn của họ đến nay vẫn chưa có hồi kết. Trong những vụ việc như thế này, rất đáng buồn người phụ nữ luôn là thiệt thòi nhất.
Lúc vui vẻ, chẳng ai mang hạnh phúc ra để tính toán. Tuy nhiên, chính sự tin tưởng đó mà nhiều phụ nữ rơi vào tình cảnh bế tắc như trường hợp chị Vân”, vị luật sư nói.
Bi kịch của cô lễ tân xinh đẹp bỏ người yêu nghèo, lấy chồng đại gia
Trong đơn ly hôn, người phụ nữ chỉ xin được nuôi con và không cần bất cứ trợ giúp nào từ người chồng giàu có.
" alt="Hôn nhân bi kịch của nữ bác sĩ với ông chủ khách sạn giàu có">Hôn nhân bi kịch của nữ bác sĩ với ông chủ khách sạn giàu có
-
Hình ảnh Xquang cho thấy có dị vật (phần được làm mờ) trong trực tràng của bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Sau 30 phút, bác sĩ chuyên khoa ngoại tiêu hóa đã lấy thành công dị vật bằng dụng cụ qua đường hậu môn, không cần phẫu thuật. Dị vật là một dương vật giả kích thước 25x5cm. Bệnh nhân được xuất viện ngay trong ngày trong tình trạng sức khỏe ổn định.
Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Hoan, Khoa Ngoại bụng, Bệnh viện Quân y 175, cảnh báo không nên đưa bất kỳ dụng cụ nào vào vùng hậu môn trực tràng dưới mọi hình thức. Khi có dị vật đường hậu môn, tuyệt đối không không sử dụng panh, kẹp hoặc cho tay vào để tự lấy dị vật ra. Những động tác này làm tăng nguy cơ đẩy dị vật vào sâu trong lòng trực tràng và gây tổn thương.
Do đó, khi gặp tình huống tương tự, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được hỗ trợ. Nếu không xử trí kịp thời, người bệnh có nguy cơ tắc ruột, mức độ nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Chàng trai bị kẹt cây xúc xích ở hậu mônMột thanh niên 19 tuổi nhập viện để lấy một cây xúc xích mắc kẹt trong hậu môn suốt 2 ngày." alt="Đồ chơi tình dục dài 25cm kẹt trong trực tràng của thanh niên 21 tuổi">
Đồ chơi tình dục dài 25cm kẹt trong trực tràng của thanh niên 21 tuổi
-
- Nhà vật lý học nổi tiếng Stephen Hawking qua đời nhưng những gì ông để lại không chỉ là các định luật vật lý, mà còn là câu chuyện đặc biệt về tình yêu, sự biệt ly và cuối cùng là tái hợp với người vợ đầu tiên.Stephen Hawking: Xuất chúng và khó hiểu" alt="Chuyện tình 'chia ly"> Chuyện tình 'chia ly
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
-
Trước những tranh cãi xung quanh đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ, nhiều độc giả VnExpress chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, đồng thời bày tỏ quan ngại về những hệ lụy tiêu cực tác động đến nhiều mặt kinh tế, xã hội: Bây giờ giữa chủ và công nhân là sự hợp tác. Doanh nghiệp lãi nhiều thì lương mới tăng được. Đừng nghĩ các bạn được nghỉ là được giữ nguyên lương. Vì nếu trả lương cho các bạn 3 ngày nghỉ đó thì chủ doanh nghiệp sẽ hạ lương mỗi tháng của bạn đi 100 nghìn. 12 tháng là 1,2 triệu đồng. 3 ngày đó tính ra là 400 nghìn/ ngày. Đó là công bằng. Có làm thì mới có thu nhập. Chủ có kiếm được, nhân viên mới có thu nhập. Đừng có chỉ nghĩ cho mình, chủ phá sản thì mình cũng mất việc theo. Đề xuất này chỉ lợi cho công, viên chức thôi, chứ tư nhân thì đừng có mơ mộng. Nghèo mà không chịu khó cày cuốc thì chỉ mãi nghèo thôi.
Hoàng Minh
Vấn đề nào cũng có tính hai mặt. Xã hội không chỉ có giới chủ doanh nghiệp và người lao động mà còn nhiều thành phần kinh tế khác như viên chức Nhà nước, nông dân, người lao động tự do, kình doanh nhỏ lẻ,... và ai cũng phải ít nhiều chịu tác động bởi những ngày nghỉ lễ.
- Chủ doanh nghiệp: phải chịu chi phí tăng lên do phải trả lương cho những ngày không tạo ra sản phẩm hoặc trả lương 300% cho người làm ngày lễ. Biện pháp đối phó, bù trừ thiệt hại là: tinh giảm lao động, siết chặt giờ làm việc, giảm thưởng quý/ năm, giảm chất lượng các phúc lợi xã hội khác (du lịch, khám bệnh, ăn trưa,...), tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ (nếu có thể được),....
- Người lao động: chịu chi phí đắt đỏ hơn (nhưng chất lượng thì chưa chắc tốt hơn) cho các dịch vụ vào những ngày nghỉ lễ như: tàu xe, ăn uống, giải trí, khám chữa bệnh, giữ trẻ,...
- Các cơ quan hành chính, dịch vụ công... : áp lực công việc sẽ dồn lại các ngày làm việc khác trong tuần/ tháng hoặc sẽ phải kéo dài thêm lịch hẹn giải quyết hồ sơ cho người dân, doanh nghiệp,....
Nói chung, xã hội sẽ chịu nhiều tác động tích cực lẫn tiêu cực, khuôn khổ bài viết không thể kể hết. Chẳng lẽ, cứ đưa vào Luật, thực hiện vài năm thấy không ổn thì sửa luật, hủy luật?
Thanh Tùng
Tôi không đồng tình việc nghỉ thêm 3 ngày.
1. Gây khó khăn cho doanh nghiệp rất nhiều. Hiện kinh tế Việt Nam còn nghèo, không chịu khó làm ăn chỉ thích được nghỉ ngơi.
2. Rất nhiều ngành nghề hiện này có tình trạng lạm phát lương. Nhiều doanh nghiệp trả lương cao nhưng thực chất rất nhiều người năng lực không đủ đáp ứng. Nếu cứ như thế này, không lâu nữa, Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng việc làm, không ai thèm thuê. Lý do: lương cao; nghỉ nhiều; chất lượng kém (sẽ đi theo vết xe đổ của Ấn Độ vài năm về trước).
Nguyen van Dung
Đa phần mọi người đi làm công đều đòi nghỉ thêm và nói ông chủ, doanh nghiệp tiếc tiền. Tâm lý đa phần đều nói xấu chủ và doanh nghiệp mà không nghĩ rằng doanh nghiệp có sống thì mình mới có công việc ổn định và được trả lương. Không ai nghĩ nếu 3 ngày nghỉ đó làm ảnh hưởng nặng đến doanh nghiệp thì như thế nào? Nếu vô ngày mùa vụ, buộc phải làm thì khi đó chi phí đội lên gấp 3, doanh nghiệp chỉ có lỗ. Nếu vậy, doanh nghiệp sẽ không nhận đơn hàng ở khoảng thời gian đó, kinh doanh sẽ đi xuống. Tác hại của ngày nghỉ lên nền kinh tế rất lớn. Những người Việt lười biếng thích nghỉ trước mắt.
Nguyen Van Trung
Tôi ủng hộ những người chủ làm doanh nghiệp, những người thực sự bỏ tiền của mình ra để làm doanh nghiệp. Tôi thấy ngày nghỉ bình thường đã chẳng có ý nghĩa gì. Tôi thường xuyên đi làm cả thứ 7 và nhiều khi cả chủ nhật luôn, hoặc nếu không có công việc thì tôi sẽ tìm hiểu, làm thêm những công việc phụ bổ trợ cho công việc chính, mặc dù công ty không chấm lương chấm công cho tôi những ngày đi làm đó... nhưng tôi vẫn cứ làm - cứ cho là tự nguyện đi!
Vì tôi tin mặc dù khoảng thời gian tôi tự làm thêm đó không mang lại lợi ích cho tôi về mặt lương bổng hiện tại, nhưng nó sẽ mang lại cho tôi nhiều lợi ích khác có giá trị lớn hơn nhiều so với đồng lương tôi nhận được, chúng có thể là sự hiểu biết, sự thuần thục, chuyên nghiệp trong công việc và nếu thành công thì lợi ích về thu nhập thêm sẽ lớn hơn nhiều so với mấy đồng lương bình thường.
Jonathan Jobs
Khi đưa ra một đề xuất nghỉ 3 ngày, phải trả lời hai câu hỏi:
1. Tác động của việc nghỉ 3 ngày như thế nào?
2. Tại sao là 3 ngày?
Không thể lấy lý do nước khác nghỉ nhiều hơn nên phải tăng ngày nghỉ để không bị tụt hậu so với các nước. Cũng không thể muốn tăng thêm 3 ngày rồi tìm chỗ để nhét 3 ngày đó vào.
Dinh Hanks
Tối ngày cứ nghĩ nghỉ để tái tạo sức lao động mà không ai thấy rằng xưa nay không có thêm 3 ngày nghỉ thì vẫn ổn, giờ có thêm thì rồi đâu cũng vào đó, không bao nhiêu là đủ. Vẫn câu nghèo mà cứ ham nghỉ nhiều, làm được trả tiền mà lúc nào cũng trông đến hết giờ và ngày nghỉ là rất đúng với lao động Việt Nam. Chúng ta lúc nào cũng "vì người lao động" nhưng có lúc cũng cần đặt mình vào vị trí chủ doanh nghiệp. Chúng ta đa phần lúc nào cũng "giàu thì ham làm, nghèo ham nghỉ". Tự mình bỏ tiền làm thì mới trân quý, còn làm công lúc nào cũng tư tưởng "thôi kệ, làm cho xong, tới tháng lãnh lương, nghỉ nhiều càng tốt".
Thai thanh
Là người lao động, tôi cũng không thích nghỉ lễ nhiều vì cũng như mọi người lao động nghèo, tiền đâu mà đi chơi? Còn về quê thăm gia đình nội ngoại thì cũng phải có tiền, còn không thì ở lại thành phố thì ra đường cũng tốn kém. Vậy nên cơ bản Việt Nam là nước thu nhập trung bình thấp, cuộc sống của người lao động còn rất nhiều khó khăn, chúng ta lại có năng suất lao động thuộc hàng thấp nhất khu vực mà lại thích nghỉ nhiều để hưởng thụ chả khác gì cổ súy cho thói nghèo mà học làm sang cho bằng bạn bằng bè.
Hung Tran Van
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
" alt="'Không thể đổi đời với tư tưởng giàu ham làm, nghèo ham nghỉ'">
'Không thể đổi đời với tư tưởng giàu ham làm, nghèo ham nghỉ'